Khi được hỏi về mức lương mong muốn, đừng kể lể dài dòng bạn đã từng
kiếm được bao nhiêu, hay nói cách khác đừng liệt kê “lịch sử các mức
lương” của mình. Thay vào đó, bạn hãy đưa ra một sự đánh giá về khả năng
của bản thân cho vị trí mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm. Điều này sẽ
khiến nhà tuyển dụng nảy ra ý tưởng có một cuộc trao đổi trực tiếp với
bạn trước khi quyết định một mức lương phù hợp.
|
“Giữ chân” nhân tài là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của người lãnh đạo bởi nếu để họ ra đi, công ty sẽ gặp phải nhiều bất lợi cũng như khó khăn nhất định. Điều này đòi hỏi bạn phải cân nhắc niềm đam mê, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, động lực và khát khao phát triển của nhân viên. Chỉ tập trung vào sự phù hợp giữa kỹ năng của họ với công việc thôi là chưa đủ.
|
Sau một thời gian làm việc hiệu quả, bạn cảm thấy mình cần phải được tăng lương. Nhưng lời đề nghị tăng lương của người lao động nhiều khi không được đáp ứng vì họ chưa nắm được các bước thỏa thuận cơ bản.
Vì thế, những lời khuyên sau đây có thể sẽ giúp được bạn.
|
Tâm lý chung của hầu hết chúng ta là không bao giờ chịu bằng lòng với những gì mình có, nhất là trong công việc. Dù có được thăng chức, tăng lương thì chắc chắn rất nhiều người trong số chúng ta vẫn không từ bỏ ý định tìm kiếm một vị trí khác tốt hơn. Nhưng làm thế nào để quá trình tìm kiếm công việc như ý không ảnh hưởng đến vị trí hiện tại?
|
Bạn đã bao giờ “được” ai đó hỏi thăm “ lương lậu thế nào?” (hay một câu tương tự) mà chột dạ và không biết trả lời ra sao? Tiền lương phản ánh sự đánh giá của công ty dành cho những đóng góp của từng cá nhân trong công việc và còn phản ánh cả khả năng tài chính của chính công ty đó.
|
Có thể bạn nghĩ rất đơn giản rằng, cách tốt nhất để nhân viên của mình
làm việc hăng hái và năng suất hơn là thường xuyên tăng lương cho họ. Hãy coi chừng “cái bẫy” tăng lương đó,
bởi vì tăng lương cho nhân viên không theo một nguyên tắc nào là việc
làm tốn kém và vô nghĩa. Bạn hoàn toàn có thể thúc đẩy nhân viên làm
việc tích cực hơn và công ty bạn sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn, nhờ sơ
đồ trả lương và chế độ thưởng hợp lý.
|
Có thể nói sếp chính là người quyết định cảm xúc của bạn trong công việc. Bạn làm việc có thoải mái hay không, bạn có hạnh phúc và thỏa mãn với công việc hay không là do mối quan hệ này quyết định.
|
Nhiều người khi đến công sở chỉ biết đắm chìm vào công việc nhưng thu
nhập hầu như vẫn "dẫm chân tại chỗ". Họ không được trả một mức lương
xứng đáng chưa kể đến tiền thưởng hay những khoản tiền làm ngoài giờ.
|
Công việc của bạn có lúc nào đó rơi vào lối mòn?
Thời kì kinh tế thế giới suy thoái buộc chúng ta phải cạnh tranh nhiều
hơn và 7 mẹo dưới đây sẽ giúp bạn cải thiện đồng thời nâng tầm chất
lượng nghề nghiệp của mình.
|
Thăng chức đồng nghĩa với việc năng lực làm việc,
trình độ của bạn được khẳng định và là cơ hội quan trọng để tăng lương.
Tuy nhiên nếu yếu tố ngăn cản bạn lại đến từ chính cấp trên, bạn sẽ
phải làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu của sếp?
|