Không có gì làm cho bạn mất tự tin hơn là việc bạn biết quá ít về công ty mà bạn định xin vào làm việc. Sự không hiểu biết có thể làm cho người khác nghĩ rằng bạn không thực sự quan tâm tới điều đó, và người phỏng vấn cũng không muốn phí thời gian quý báu để cung cấp cho các ứng cử viên các thông tin, mà lẽ ra họ phải tìm hiểu trước.
|
Nhiều bạn trẻ rơi vào tình trạng này khi đi tìm việc mà vẫn không hiểu
tại sao mình vẫn nằm ngoài tầm ngắm của nhà tuyển dụng. Zing sẽ cho bạn
những lời khuyên khi tìm việc. Đa phần các bạn trẻ vẫn tìm việc
theo cách khá thụ động. Họ cho rằng, chỉ cần nộp hồ sơ cho nhà tuyển
dụng rồi cứ ngồi đợi, công việc sẽ tự tìm đến với mình. Nhưng thực tế
hiện nay cho thấy, thị trường lao động không hề dễ dàng như thế nữa.
Thay vì ngồi đợi, bạn cần phải chủ động và linh hoạt hơn.
|
Bạn đang có kế hoạch nhảy việc? Làm thế nào để vừa tìm được việc vừa không bị những thông tin rò rỉ ra ngoài trước khi bạn tìm được một công việc như ưng ý? Hãy cùng NIC HR tìm hiểu 7 mẹo sau để kế hoạch tìm việc mới của bạn luôn nằm trong bí mật. 1. Kiểm tra thông tin liên lạc trên CV: Kiểm tra lại phần thông tin liên lạc bạn cung cấp trên CV. Hãy nhớ dùng tài khoảng cá nhân chuyên nghiệp chứ không phải địa chỉ email công việc của công ty hiện tại.
|
Đừng nghĩ một buổi phỏng vấn xin việc thành công là khi bạn trả lời “đúng” các câu hỏi nhà tuyển dụng đưa ra. Bạn có biết nhiều nhà tuyển dụng hỏi nhưng lại không bao giờ chú ý đến sự đúng sai của câu trả lời không? Đó là vì họ đang áp dụng kiểu phỏng vấn khác, khá mới lạ đối với bạn đấy.
|
Một cái bắt tay, một cái vỗ tay ân tình của sếp đối với nhân viên điều không có khó khăn gì. Ấy thế nhưng nhiều "sếp" coi đó là việc vớ vẩn, mất thời gian. Vô tình, họ đã tạo ra khoảng cách với nhân viên, những người luôn mong muốn mình được thừa nhận, được tôn trọng, được động viên, khích lệ.
|
Bạn là ứng cử viên nặng ký của vị trí đó, bạn đã có một cuộc phỏng vấn thành công hơn mong đợi nhưng,... rốt cuộc bạn vẫn
không được tuyển dụng vào công ty. Các chuyên gia nghề nghiệp cho rằng, ngoài chính bản thân bạn còn có thể vì những lý do sau:
|
Không có ai là hoàn hảo và bạn cũng đừng bao giờ cố chứng tỏ mình hoàn hảo nhất là khi đối diện nhà tuyển dụng. Ai cũng có những điểm yếu riêng và bạn không cần phải lo lắng khi nhà tuyển dụng hỏi đến nhược điểm.
|
Với việc có
thêm 573.000 công việc thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp, những nhân viên ở
Mỹ từng có ý định thôi không tìm kiếm việc làm đã quay trở lại. Tuy
nhiên việc này lại làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp dù sự gia tăng việc
làm có dấu hiệu tích cực. Sau đây là năm quy luật đặt câu hỏi cho
người phỏng vấn sẽ giúp bạn tỏa sáng và ghi điểm trước các nhà tuyển
dụng.
|
Để tìm được một công việc mới theo đúng nguyện vọng của mình không hề đơn giản. Tuy nhiên, khi đã vượt qua các cửa ải để nhận được lời mời làm việc bạn cũng vẫn phải “căng trí” phân vân nên hay không nên. Dưới đây là một vài lời khuyên giúp bạn đưa ra quyết định sáng suốt cho mình
|
Việc trả lời tốt những câu hỏi khó từ phía khách hàng luôn là cách thức dễ dàng nhất để thu hút được sự chú ý của mọi người. Mọi thứ sẽ tốt đẹp hơn nếu bạn giải đáp tốt những thắc mắc, song cũng có thể tồi tệ đi khi bạn phạm phải sai lầm. Nếu bạn muốn đánh bóng hình ảnh của mình trong con mắt của các "thượng đế", hãy trả lời tốt bảy câu hỏi sau đây.
|